Bệnh tiểu đường nên ăn gì là câu hỏi đau đáu của người đang có dấu hiệu tiểu đường bởi chế độ dinh dưỡng là 1 trong những yếu tố quan trọng đối với người tiểu đường. Dưới đây là những món ăn dành cho người tiểu đường:
Nội dung chính
- 1 Canh lách heo – Món canh người bệnh tiểu đường nên ăn
- 2 Nước sinh địa – Món nước người bệnh tiểu đường nên dùng
- 3 Các loại rau người bệnh tiểu đường nên ăn
- 4 Món ăn khác mà bệnh tiểu đường nên ăn là gì?
- 5 Nước sinh tố tươi người bệnh tiểu đường nên dùng
- 6 Thảo dược TĐ Công Đức sự kết hợp của mướp đắng và nha đam trong điều trị tiểu đường
Canh lách heo – Món canh người bệnh tiểu đường nên ăn
Món lách heo xào
Mỗi ngày dùng 1 cái lách heo, thêm 20g râu bắp khô, nấu lấy nước uống, có thể ăn luôn lách heo cũng được. Theo kinh nghiệm, sau 3-5 ngày, nước tiểu sẽ sạch đường. Nếu chưa như ý, nấu uống thêm 1-2 ngày nữa thì thấy kết quả.
Giải thích vì sao bệnh tiểu đường nên ăn lách heo?
Dùng lách heo là ứng dụng thuật “Đồng tính trị liệu” của Đông y. Trong lách heo có chứa chất insulin, dùng lách heo để trị bệnh cho người thiếu insulin là điều rất hợp lý. Trong các bữa ăn cùa người Trung Hoa thường có món lách heo: Lách heo nấu canh cải, lách heo xào đâu, lách heo nấu với củ năng đều nhằm vào việc kiện Tỳ, lợi thấp, bổ dưỡng.
Nước sinh địa – Món nước người bệnh tiểu đường nên dùng
Sinh địa
Mỗi ngày dùng trung bình 30-40g củ Sinh địa hoàng (mua ở hiệu thuốc Bắc), xắt lát mỏng, nấu lấy nước uống thay trà dùng liên tục không gián đoạn. Liều lượng Sinh địa không nhất định, có người dùng tới 100g, trong khi người khác chỉ cần 30g là đủ. Sau vài tuần lễ hoặc lâu hơn, nếu thử nước tiểu mà thấy sạch đường là đạt yêu cầu. Cần nhất là phải theo dõi đường trong nước tiểu để quyết định liều lượng Sinh địa cho thích hợp.
Giải thích vì sao sinh địa nên được người bị bệnh tiểu đường dùng?
Sinh địa hoàng là củ Sinh địa, còm tươi hay phơi khô, chưa qua công đoạn sao tẩm hay nấu chín thành Thục địa. Theo kinh nghiệm Đông y, củ Sinh địa có tác dụng ức chế đường trong nước tiểu; còn theo khảo sát của Y học hiện đại thì Sinh địa có khả năng kiềm hãm chất đường bột không cho phân hủy thành đường glucose. Vì vậy khi uống nước sinh địa có thể ăn cơm hay ăn thêm chút ít đồ ngọt cũng không hại gì.
Các loại rau người bệnh tiểu đường nên ăn
Lá ổi – loại lá tốt cho người bệnh tiểu đường
Chọn lá ổi non hoặc hơi già, khoảng 1-2kg, rửa sạch, chia làm 2 phần đều nhau. 1 phần nấu lấy 2 lần nước, cô thành cao. Một phần lá đem sấy khô, tán thành bột mịn, trộn với nước cao ổi, quết thật đều. Cuối cùng, vò viên tròn hoặc ép thành viên dẹp, mỗi viên nặng 3g. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên trước bữa ăn 1 -2 giờ.
Có thể thay bằng 250g quả ổi non, xắt lát, nấu với 1 lít nước. Khi cạn còn khoảng 1/2 lít, cho thêm 10g La hán quả vào, tiếp tục nấu sôi vài dạo là được. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 150ml (1/2 chén). Uống trước bữa ăn 1 giờ.
Giải thích lý do bệnh tiểu đường nên ăn lá ổi
Về phương diện y học, trong lá ổi non hoặc quả non có cứa Pectin, chất tannin pyrogalic, psiditanic acid và vitamin C. Về kinh nghiệm dân gian, lá ổi hay trái ổi tươi có tác dụng hạ đường trong máu, làm hạ huyết áp, giảm mức cholesterol thặng dư trong máu.
Bí đao, bí xanh nên được người tiểu đường dùng hàng ngày
Mỗi ngày dùng 100g bí đao nấu lấy nước uống thường xuyên. Bí đao có công năng lợi tiểu, làm giảm khát nước trong bệnh tiểu đường, trị chứng sốt âm, chân tay phù thũng.
Cần tây – “thần dược” mà bệnh tiểu đường nên ăn
Cần tây
Lấy 100g cần tây, giã nát, vắt lấy cốt hoặc dùng máy xay ly tâm ép lấy nước cốt uống ngày 2 lần lúc đói. Theo nhà nghiên cứu Harvey Diamond Hoa Kỳ cho biết, trong rau cần tây có chứa chất alkaline có tác dụng giống như insulin nên dùng trị tiểu đường rất hiệu quả.
Khổ qua (mướp đắng)
Khổ qua tươi có tác dụng làm giảm đường trong máu nhờ chứa 1 vài thành phần kháng đường huyết. Các nhà khoa học khám phá trong khổ qua có Charantin là chất làm giảm glucose-huyết và Momordica là chất có tác dụng giống như insulin dùng để chích cho người bị tiểu đường thuộc nhóm I.
Liều dùng trung bình: 60ml nước cốt khổ qua tươi ngày 1-2 lần. Theo nhiều cuộc nghiên cứu ghi nhận, nước khổ qua tươi nguyên chất cho kết quả tốt hơn khi phơi khô, chỉ phiền là vị quá đắng khiến nhiều người nản lòng.
Cỏ cà ri
Cỏ cà ri
Là một loại cây thảo, cao khoảng 80cm, có hoa màu vàng nhạt, mọc nhiều ở miền Bắc Phi và những quốc gia nằm dọc theo miền đông vùng Địa Trung Hải về sau được di thực vào Ấn Độ rồi trở thành nguồn thực phẩm truyền thống của nước ngày qua sản phẩm bột cà ri.
Hạt cỏ cà ri có công năng là, giảm mức đường trong máu, hiện nay được nhiều công ty thảo dược Mỹ trọng dụng để điều chế thuốc trị bệnh tiểu đường. Mặt khác hạt cỏ cà ri còn có tác dung6 vừa làm tăng mức cholesterol tốt (HDL) lên đồng thời hạ chỉ số cholesterol tổng quát xuống và năng ngừa luôn cả bệnh tim mạch.
Liều dùng: Ngày 2 lần, mỗi lần trung bình 50g bột cà ri chiết xuất.
Củ hành tây
Đây vốn là loại thực phẩm quen thuộc, đã được các dâ tộc Châu Âu, Châu Á và Trung Đông sử dụng trị bệnh tiểu đường từ 2-3 nghìn năm trước Công nguyên.
Theo Tiến sĩ MIchael Murry (Mỹ) cho biết, tác dụng chính của củ hành tây là nhờ hợp chất lưu huỳnh làm hạ đường huyết mà không di hại tới insulin. Nhờ kết quả này, insulin tự do cũng tăng lên.
Liều dùng: 125mg/kg trọng lượng cơ thể, ngày 2-3 lần
Món ăn khác mà bệnh tiểu đường nên ăn là gì?
– Củ cải trắng 500g, bào ngư khô 50g: Nấu ăn ngày 2 lần, liên tiếp 15-20 ngày thì đường huyết sẽ hạ xuống, cơ thể cảm thấy nhẹ nhàng.
– Hoa đậu váng trắng 30g, mộc nhỉ đen 30g: đem tán bột mịn, ngày uống 3 lần, mỗi lần 3-5g
– Cá trắm cỏ 500g, chè xanh 10g: Mổ bụng cá, bỏ ruột, nhét chè xanh vào đem chưng chín (không thêm gia vị). Ăn hết trong ngày.
– Kén tằm: Là vỏ con tằm sau khi người ta lấy hết chất liệu để làm tơ. Mỗi ngày nấu uống 50-100g. Theo kinh nghiệm của y sĩ Quách Bá Lương (Trung Quốc) vỏ kén tằm hoặc nước ươm tơ tằm có công hiệu làm hạ đường huyết trong máu mà không gây nguy hại tới sức khỏe.
Nước sinh tố tươi người bệnh tiểu đường nên dùng
Nước sinh tố từ rau củ là 1 trong những món bệnh tiểu đường nên ăn
Theo Bác si Jethro Kloss (Mỹ) hàng ngày dùng nước ép rau quả tươi chằng những làm hạ đường trong máu mà còn giúp nâng cao sức khỏe nhờ chúng tẩy rửa chất độc, chống táo bón, thúc đẩy các cơ quan hoạt động tốt hơn.
Sau đây là công thức:
- Cà rốt: 3-4 củ
- Táo Nhật: 1 quả
- Dưa leo: 1 quả
- Khổ qua non: 1 quả
- Cần tây: 3 bẹ
- Ớt chuông: 1 quả
- Củ dền đỏ: 1/2 củ
Dùng máy xay ép lấy nước cốt, uống ngay lúc bụng đói, ngày 2 lần. Đây là loại nước sinh tố tổng hợp rất bổ dưỡng, có chứa những phân tử giống như máu và insulin. Theo kết quả nghiên cứu, tiểu đường loại I và loại II đều giảm đáng kể.
Trên đây là tổng hợp 9 loại thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn để hạn chế việc tăng đường huyết hay ngăn ngừa các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
Ngoài chế độ dinh dưỡng tốt, người bệnh tiểu đường nên kiểm tra định kỳ chỉ số đường huyết để đề phòng các trường hợp xấu ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thảo dược TĐ Công Đức sự kết hợp của mướp đắng và nha đam trong điều trị tiểu đường
Một trong những cách hiệu quả nhất được các chuyên gia điều trị bệnh tiểu đường là sử dụng các loại thảo dược tự nhiên được điều chế thành dạng viên. Trong số đó, sản phẩm TĐ Công Đức đã được rất nhiều bệnh nhân tin dùng và bệnh tình của họ được cải thiện rõ rệt.
Điểm khác biệt của thảo dược tự nhiên TĐ Công Đức
TĐ Công Đức tập trung điều trị căn nguyên của bệnh nên thuốc có hiệu quả hiệu quả lâu dài và ít tái phát. Các thành phần trong TĐ Công Đức hỗ trợ phục hồi tuyến tụy và kích thích quá trình hình thành các insulin. Sau một thời gian sử dụng thuốc, bệnh nhân sẽ cảm thấy khỏe mạnh, cơ thể tràn trề sinh lực.
TĐ Công Đức có hiệu quả lâu dài, ít tái phát và không có tác dụng phụ
Thành phần và công dụng thảo dược tự nhiên TĐ Công Đức
Khổ qua hay mướp đắng: là một trong hai nguyên liệu chính của TĐ Công Đức. Dược liệu này có tác dụng giảm glucose trong máu, tăng cường bài tiết insulin để chuyển hóa glucose thành năng lượng. Đồng thời, đây cũng là một chất chống oxy hóa tốt, giúp bệnh nhân tiểu đường giảm đi các nguy cơ do biến chứng tiểu đường gây ra.
Ô rô: từ lâu đã được biết đến là bài thuốc dân gian hữu hiệu trong việc chữa trị tê thấp, nhức mỏi. Các công dụng của ô rô có thể kể đến là: lợi tiểu, giải độc gan, chữa thấp khớp, đau nhức; giúp bệnh nhân tiểu đường cảm thấy thoải mái, dễ chịu và xóa tan cảm giác mệt mỏi, uể oải.
Lô hội hay nha đam: chứa phytosterol – một chất chống tăng đường huyết trong cơ thể. Ngoài ra, lô hội còn có tác dụng tăng cường chức năng gan, chống viêm và cân bằng độ pH trong cơ thể.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về sản phẩm, hãy gọi ngay tới Hotline tư vấn của Trí Tín
Từ khi bạn biết về sản phẩm cho tới khi bạn cầm trên tay và sử dụng sản phẩm đó, nếu bạn còn thắc mắc hay lo lắng gì thì đội ngũ tư vấn viên dày dặn kiến thức chuyên môn cũng như dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại HoaDaVietNam.com vẫn luôn dõi theo và sẵn sàng giải đáp bất cứ vấn đề nào cho bạn.