Bệnh tiểu đường hiện nay đang có xu hướng gia tăng và trẻ hóa. Vậy bệnh tiểu đường là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường đang ngày càng phổ biến
Nội dung chính
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là chứng bệnh do rối loạn chuyển hóa chất đường bột, chất đạm và chất béo với đặc điểm đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường và tiếp tục duy trì lâu dài không hạ xuống.
Các yếu tố gây ra bệnh tiểu đường
1/ Chất bột và đường – nguyên nhân tác động đến bệnh tiểu đường
Chất bột và đường là nguyên nhân tác động đến bệnh tiểu đường
Khi ta nhai 1 miếng cơm hay 1 mẫu bánh mì, tức là bột đã chín, ít lâu sau sẽ cảm thấy ngọt nhờ tác động của dịch vị trong miệng chuyển hóa bột thành chất đường.
Tương tự như thế, trong bộ máy tiêu hóa cũng có một cơ quan giống như tuyến nước bọt, tiết ra một chất đặc biệt nhằm chuyển hóa bột thành đường, đó là tụy tạng hay lá mía nằm ẩn phía sau dạ dày.
Đường có vị ngọt là chuyện đương nhiên nhưng về mặt khoa học đường được chia thành nhiều loại khác nhau: đường mía, đường trái cây, đường trong sữa tươi.
Các loại đường này tuy ngọt nhưng cơ thể không xài liền được mà phải chuyển đổi thành 1 loại đường thống nhất mang tên là đường glucozo.
Ngoài ra, đường có thứ chuyển hóa nhanh, như đường mía, y học gọi ngắn gọn là đường mau; có thứ chuyển hóa chậm như mật ong, gọi là đường chậm.
2/ Sự mất cân bằng chuyển hóa
Con người sống được, ngoài hấp thu khí trời, còn phải kể đến 1 thứ nhiên liệu cực kỳ quan trọng là thực phẩm hay thức ăn. Nhiên liệu gồm 3 nguồn: chất bột đường, chất đạm như thịt, cá, trứng và chất béo như mỡ, dầu
Muốn sự sống được duy trì và hoạt động, cơ thể phải thực hiện việc chuyển hóa các nguồn nhiên liệu nói trên thành năng lượng. Tiến trình chuyển hóa này gọi là “đốt”. Nhờ đốt, cơ thể mới ấm nóng và có sức để cử đường. Tuy nhiên, cơ thể phải tự điều hóa chất glucide nếu mất cân bằng sẽ gây ra bệnh tiểu đường.
3/ Mức glucose máu tăng cao
Đường mía là 1 loại đường glucoso
Đường glucoso là loại đường đơn thường xuất hiện dưới 2 dạng:
– Thứ nhất: Glucose tự do, rất hiếm, chỉ thấy nhiều trong quả nho, tiếp theo là trong mật ong thiên nhiên, và một vài loại quả chín ngọt.
– Thứ 2: glucose được tạo thành bởi cả 2 loại đường mía và tinh bột sau khi tiêu hóa trong dạ dày.
Glucose chứa trong cơ thể ở dạng glycogen, nồng độ trung bình được giữ trong khoảng 95-120mg/dl do tác động bởi nhiều hormone, chủ yếu là insulline và glucagon (hormone do tụy tạng tiết ra nhưng lại làm gia tăng mức đường huyết, ngược với chức năng của insullin).
Nếu mức glucose máu tăng cao hơn mức bình thường tới khoảng 130mg/dl hoặc cao hơn sẽ có triệu chứng của bệnh tiểu đường.
4/ Sự thiếu hụt insulin
Tình trạng thiếu insullin sẽ dễ mắc bệnh tiểu đường.
Insullin là 1 loại protein hormone được sinh ra trong tuyến tụy, còn gọi là tụy tạng, do các tế bào bê-ta của tiểu đảo langerhans điều hành, đóng vai trò cân bằng đường huyết.
Khi nồng độ đường trong máu cao sẽ kích thích sự phân tiết insullin nhằm “mở cửa” các tế bào gan, bắp thịt và chất béo để đẩy đường vào dự trữ chờ biến ra năng lượng. nếu vì 1 lý do trục trặc nào đó dẫn tới tình trạng thiếu insullin sẽ dễ mắc bệnh tiểu đường.
Khi insullin thiếu hay tác động kém có thể dẫn tới một số vấn đề không tốt như:
a. Đường huyết tăng cao vì lượng glucose dự trữ trong các mô chưa chuyển thành năng lượng
b. Người bệnh giảm cân vì thiếu insullin biến đổi glucose thành năng lượng nên cơ thể mất khả năng dung nạp lượng đường và chất béo tồn trữ.
c. Nước tiểu có lẫn đường vì thận không đủ khả năng thanh lọc hết số đường glucose thặng dư trong máu.
5/ Nồng độ đường huyết (đường trong máu) tăng cao
Người có bệnh tiểu đường, nồng độ đường huyết cao hơn 129mg/dl.
Làm sao biết có bệnh tiểu đường hay không? Cách tốt nhất là thử nước tiểu và thử máu; tuy nhiên, thử máu là phương pháp đáng tin cậy nhất.
Người không có bệnh tiểu đường, nồng độ đường huyết thường nằm ở mức tối tiểu 95mg/dl và tối đa 110 hoặc 120mg/dl. Người có bệnh tiểu đường, nồng độ đường huyết cao hơn 129mg/dl.
Dĩ nhiên mức đường trong máu luôn thay đổi, tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn thực phẩm hoặc khối lượng thực phẩm ăn vào, thời gian chuyển hóa thực phẩm thành đường, dung lượng insullin sản xuất, có hay không có vận động động sau bữa ăn.
Nói chung, trước khi ăn thì đường huyết xuống thấp, ăn xong đường huyết sẽ tăng lên cao.
6/ Thận suy yếu gây ra đường trong nước tiểu
Đường huyết lên cao tới mức nào thì mới thấy đường xuất hiện trong nước tiểu?
Theo bác sĩ Leslie, phần đông khi đường huyết năm trong giới hạn cho phép thì nước tiểu không thấy đường xuất hiện, trừ 1 vài trường hợp đặc biệt ở những người có bộ phận thận lọc kém do di truyền.
Hệ quả của bệnh tiểu đường
Xơ vữa động mạch là 1 trong những biến chứng của bệnh tiểu đường
Sau thời gian mắc bệnh tiểu đường tùy thuộc vào điều kiện bệnh lý, một số hiện tượng sẽ xuất hiện với 3 dấu hiệu khá đặc trưng:
– Nước tiểu có vị ngọt như đường
– Khát nhiều, uống nhiều, đói nhiều
– Nếu không được điều trị kịp thời và đúng mức, bệnh tiểu đường sẽ gây ra biến chứng dẫn tới nguy cơ mắc bệnh:
- Tim mạch: Xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, liệt bán thân, nhồi máu cơ tim.
- Bệnh thận: Viêm bể thận, viêm cầu thận, liệt thận
- Bệnh mắt: đục nhân mắt, mù mắt
- Bệnh phối: lao phổi khó phát hiện
- Thần kinh: tê rần, mất cảm giác từng khu vực
- Nhiễm trùng: viêm da, ngứa lở không lành, hoại tử
- Bệnh nặng: gây hôn mê và tử vong
Biến chứng bệnh tiểu đường thường phát triển dần dần. Bạn mắc bệnh tiểu đường càng lâu và lượng đường trong máu càng ít kiểm soát, bạn càng có nguy cơ mắc biến chứng cao. Cuối cùng, biến chứng tiểu đường có thể không điều trị được hoặc thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Vì thế, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra hoặc gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ bị tiểu đường hay ngay cả khi đã được chuẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Giải pháp hạn chế biến chứng bệnh tiểu đường
Một trong những cách hiệu quả nhất được các chuyên gia điều trị bệnh tiểu đường là sử dụng các loại thảo dược tự nhiên được điều chế thành dạng viên. Trong số đó, sản phẩm TĐ Công Đức đã được rất nhiều bệnh nhân tin dùng và bệnh tình của họ được cải thiện rõ rệt.
TĐ Công Đức giải pháp điều trị tiểu đường
Điểm khác biệt của thảo dược tự nhiên TĐ Công Đức
TĐ Công Đức tập trung điều trị căn nguyên của bệnh nên thuốc có hiệu quả hiệu quả lâu dài và ít tái phát. Các thành phần trong TĐ Công Đức hỗ trợ phục hồi tuyến tụy và kích thích quá trình hình thành các insulin. Sau một thời gian sử dụng thuốc, bệnh nhân sẽ cảm thấy khỏe mạnh, cơ thể tràn trề sinh lực.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì về sản phẩm, hãy gọi ngay tới Hotline tư vấn của Trí Tín
Từ khi bạn biết về sản phẩm cho tới khi bạn cầm trên tay và sử dụng sản phẩm đó, nếu bạn còn thắc mắc hay lo lắng gì thì đội ngũ tư vấn viên dày dặn kiến thức chuyên môn cũng như dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại HoaDaVietNam.com vẫn luôn dõi theo và sẵn sàng giải đáp bất cứ vấn đề nào cho bạn.