Thuốc chữa bệnh xương khớp đang là mối quan tâm của mọi người trong quá trình thoát khỏi căn bệnh đau đớn này. Tuy nhiên, loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp thậm chí tử vong là những tai biến thường thấy ở những bệnh nhân tự dùng thuốc chữa bệnh xương khớp mà không qua sự hướng dẫn của bác sĩ.
Rối loạn nhịp tim
Thông tin từ Bác sĩ
Thống kê từ bệnh viện Chợ Rẫy và Nguyễn Tri Phương(TP HCM), mỗi năm có đến hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh xương khớp phải nhập viện cấp cứu vì tai biến sau khi sử dụng thuốc. Đa số trường hợp là bệnh nhân mắc bệnh xương khớp nhưng đồng thời có tiền căn các căn bệnh hen suyễn, bệnh mãn tính về tim mạch, thận, gan, và dạ dày.
Theo Tiến sĩ Lê Anh Thư, Trưởng khoa Nội cơ Xương Khớp, bệnh viện Chợ Rẫy, nguyên nhân gây tai biến chủ yếu là do thuốc trị xương khớp.
Bà Thư cho biết, do biểu hiện đặc trưng của bệnh là đau nhức nên thuốc chống viêm,giảm đau và hạ sốt được dùng là hợp lý. Tuy nhiên, phải sử dụng đúng cách và liều lượng.
” Hầu hết bệnh nhân cứ thấy đau là uống thuốc giảm đau. Số khác sau một lần khám, nghe bác sĩ bảo rằng bị bệnh khớp thì tự ý về nhà mua thuốc mà không tuân theo hướng dẫn. Điều này hết sức nguy hại vì một số thuốc tuy trị bệnh xương khớp nhưng lại kích thích các bệnh lý khác phát triển”, bà Thư nói.
Theo bà Thư, hiện có hai nhóm thuốc thường được người bệnh sử dụng. Thuốc giảm đau đơn thuần bao gồm Aspirin, Idarac, Trammadol, Paracetamol,… được bày bán rộng rãi tại các nhà thuốc. Nhóm thuốc này giúp hạ cơn đau một cách tạm thời. Nhưng nếu lạm dụng sẽ bị lờn thuốc và gây ra tác dụng phụ.
Thuốc giảm đau đơn thuần
Loại thứ hai thuộc nhóm kháng viêm đặc trị. Nhóm thuốc này mang lại kết quả điều trị cao nhưng rất dễ gây biến chứng. Đặc biệt biến chứng xảy ra ở bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, dạ dày.
Thuốc kháng viêm đặc trị
Còn theo bác sĩ Thái Thị Hồng Ánh,, Khoa Nội Cơ xương khớp, bệnh viện Nguyễn Tri Phương, nguy hiểm nhất là việc bệnh nhân dùng nhiều loại thuốc giảm đau cùng lúc. Việc này dẫn đến biến chứng và gây nguy hiểm đến tính mạng.
Cách tốt nhất để tránh tai biến, theo bác sĩ Ánh là ngay từ khi phát hiện bệnh, bệnh nhân nên đến ngay bệnh viện để được thăm khám.
Hiện nay, để loại dần tình trạng gây tai biến, thị trường tân dược bắt đầu xuất hiện các loại thuốc chữa bệnh xương khớp kháng viêm có tính ức chế tai biến như Mobic, Celebrex, B-Nalgesin… Tuy nhiên, việc dùng thuốc phải theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Cách tốt nhất vẫn là phòng bệnh.
Các biện pháp phòng bệnh và điều trị không cần thuốc:
- Tránh các tư thế xấu trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Tránh các hoạt động quá mạnh, đột ngột, sai tư thế khi khuân vác nặng. Nên tập thể dục, thư giãn sau giờ làm việc.
- Bổ sung Calcium, phosphor, protid, Vitamin B, C, D và tinh chất sụn có trong xương ống cho khẩu phần ăn.
- Tập thể dục đều đặn và vừa sức.
Để tối thiểu hóa những tác dụng phụ mà thuốc Tây y mang lại, bạn có thể lựa chọn phương pháp an toàn có thể kể đến là điều trị bằng thuốc đông y. Người bệnh có thể tin dùng sản phẩm Tọa Cốt Thống-thuoc chua benh xuong khop, thoát vị đĩa đệm và các bệnh liên quan đến xương khớp. Qua 5 năm phân phối sản phẩm tại thị trường Việt Nam chúng tôi nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng xem tại đây
Tọa Cốt – Thảo dược Hoa Đà
Để biết thêm thông tin về sản phẩm và nhận tư vấn từ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm, vui lòng liên hệ Hoa Đà Việt Nam
Xem thêm:
- Cẩm nang điều trị bệnh xương khớp
-
Chế độ ăn hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa sụn khớp hiệu quả năm 2018